Diễn đàn lớp A1
>>>>>Hãy ghi danh. Nếu bạn đã đăng kí, hãy đăng nhập.<<<<<
Mọi thông tin liên hệ:
Email: truong_thanhhung2001@yahoo.com
YM: truong_thanhhung2001
Ghi chú: sử dụng Firefox 3.0 trở lên để trình duyệt diễn đàn tốt nhất
Diễn đàn lớp A1
>>>>>Hãy ghi danh. Nếu bạn đã đăng kí, hãy đăng nhập.<<<<<
Mọi thông tin liên hệ:
Email: truong_thanhhung2001@yahoo.com
YM: truong_thanhhung2001
Ghi chú: sử dụng Firefox 3.0 trở lên để trình duyệt diễn đàn tốt nhất
Diễn đàn lớp A1
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn lớp A1


 
Trang ChínhPortal*Tìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Chào mừng bạn đến với forum lớp 9/1.
Các thành viên mới hãy vào đây để báo danh
Top posters
b0yl0v3 (699)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
kunam.nam (511)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
change_of_heart (504)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
tung_nguyen140 (447)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
joey_ying520 (390)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
thanhhung192 (386)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
blue_fox (349)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
Mandy tran (319)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
superstar109 (298)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 
jacksparrow (272)
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_lcap1Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam I_voting_barQuầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Vote_rcap1 

 

 Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam

Go down 
Tác giảThông điệp
Mr_DepTraj95
Ít hoạt động
Ít hoạt động
Mr_DepTraj95


Tổng số bài gửi : 56
Ngày tham gia : 03/10/2009
Tuổi : 29
Đến từ : Việt Nam

Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Empty
Bài gửiTiêu đề: Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam   Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Icon_minitimeSun Nov 15, 2009 4:49 pm

Omega Centauri là một trong những hòn ngọc đẹp nhất trên bầu trời bán cầu Nam, được minh họa một cách hoàn hảo trong bức ảnh mới nhất của ESO. Chứa hàng triệu ngôi sao, quần tinh cầu này nằm cách Trái Đất khoảng 17000 năm ánh sáng tại chòm sao Centaurus.
Xuất hiện với độ sáng 3,7 và gần lớn bằng trăng tròn trên vùng trời phía Nam, Omega Centauri có thể nhìn thấy với mắt thường từ vị trí quan sát rõ và tối. Mặc dù qua kính thiên văn thông thường, quần tinh cầu này xuất hiện như hòn ngọc chứa đầy những ngôi sao lấp lánh. Tuy nhiên các nhà thiên văn học cần đến những kính thiên văn chuyên nghiệp để khám phá bí mật đáng kinh ngạc của quần tinh cầu tuyệt đẹp này.

Bức ảnh mới này dựa trên dữ liệu thu thập với Wide Field Imager (WFI) nằm trên kính viễn vọng Max-Planck/ESO đường kính 2,2 mét, nằm tại đài thiên văn La Silla thuộc ESO trên rặng núi khô cằn của sa mạc Atacam phía Nam Chilê. Omega Centauri có chiều rộng khoảng 150 năm ánh sáng và là quần tinh cầu lớn nhất trong Milky Way. Nó chứa khoảng 10 triệu ngôi sao.

Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam Omega-centauri
Quần tinh cầu Omega Centauri – chứa khoảng 10 triệu ngôi sao – với tất cả vẻ đẹp vốn có được thể hiển trên bức ảnh do máy ảnh WFI của Đài thiên văn La Silla thuộc ESO chụp. Bức ảnh thể hiện vùng trung tâm của quần tinh cầu – với kích thước của trăng tròn (nửa độ). Hướng Bắc ở phía trên, hướng Đông ở bên trái. (Ảnh: ESO/EIS)

Omega Centauri luôn là mục tiêu quan sát ưa thích xuyên suốt lịch sử. Cả hai nhà thiên văn học vĩ đại Ptolemy và Johann Bayer xếp quần tinh cầu này vào danh mục một ngôi sao. Cho đến sau này, đầu thế kỷ 19, một người Anh, nhà thiên văn học John Frederick William Herschel (con trai người khám phá ra sao Thiên Vương), nhận ra rằng Omega Centauri trên thực tế là một quần tinh cầu. Quần tinh cầu là những nhóm sao lầu đời nhất được tìm thấy trong những quầng sáng bao quanh những thiên hà như Milky Way. Omega Centauri có tuổi đời ước tính khoảng 12 tỷ năm.
Về Đầu Trang Go down
 
Quầng tinh cầu của bầu trời phương Nam
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Quầng sáng lạ trên bầu trời Na Uy
» Tình yêu: Tây Phương = Đông Phương?
» Xác định được quầng sáng lạ trên bầu trời Nauy
» Phát hiện một hành tinh ngoài mặt trời gồm toàn nước
» Mặt trời màu xanh

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn lớp A1 :: Khoa học :: Vũ trụ-
Chuyển đến